Kết quả tìm kiếm từ khóa : “dịch bệnh”
Bộ Y tế ra Công văn khẩn sau khi khi ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên trong nước
Ngày 3/10 vừa qua, Bộ Y tế đã gửi Công văn khẩn số 5470/BYT-DP đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng chống bệnh Đậu mùa khỉ.
-
Quốc gia đầu tiên áp dụng biện pháp kiểm dịch bệnh đậu mùa khỉ khi virus lây lan sang 12 nước
Theo các báo cáo, Bỉ đã áp dụng lệnh cách ly bắt buộc trong 21 ngày đối với những người đang có các triệu chứng của bệnhđậu mùa khỉ hoặc được chẩn đoán là nhiễm virus.
-
Chuyên gia Nhật Bản: Sau 1 năm, F0 khỏi COVID-19 vẫn có kháng thể cao chống lại nCoV
Theo nghiên cứu do nhóm chuyên gia tại Nhật Bản tiến hành gần đây, các bệnh nhân F0 sau một năm khỏi COVID-19, cơ thể vẫn có kháng thể bảo vệ chống lại các biến chủng SARS-CoV-2.
-
Đột biến mới của biến thể Delta rất dễ lây lan được xuất hiện ở Nhật Bản
Một nhóm các nhà nghiên cứu ở Nhật Bản đã xác nhận sự hiện diện của một loại đột biến mới của biến thể Delta ở một người bị nhiễm coronavirus.
-
Đây mới là con đường nguy hiểm nhất mà các bệnh đường hô hấp nguy hiểm như COVID-19 có thể lây lan
Một hành vi khác biệt khác của khí dung hô hấp cần được xem xét nghiêm túc là khả năng chúng bị ảnh hưởng bởi luồng không khí và thông gió. Khi các bệnh hô hấp như COVID-19 lây truyền qua khí dung hô hấp, hơi thở của người mắc COVID-19 cũng rất đáng lo ngại.
-
Lý giải nguyên nhân biến thể Delta lan nhanh với tốc độ khủng khiếp
Hiện nay, theo các nhà nghiên cứu, một đột biến axit amin quan trọng trong protein gai của virus SARS-CoV-2 có thể giải thích tại sao biến thể Delta của COVID-19 lại lan truyền nhanh chóng trên toàn thế giới.
-
Tiêm mũi vaccine COVID-19 thứ 3 có giá trị như thế nào?
Tỷ lệ bệnh nặng ở những người được tiêm chủng là khoảng 1/10 so với những người chưa được tiêm chủng, có nghĩa là vaccine vẫn có hiệu quả hơn 90% trong việc ngăn ngừa bệnh nặng. Những người được tiêm liều tăng cường cũng có nguy cơ bị nhiễm bệnh thấp hơn nhiều.
-
Nhiều bệnh viện xuất hiện các ca nhiễm và nghi nhiễm COVID-19, vậy khi bị ốm có nên đi viện khám?
Hiện tại, chúng ta không còn lạ lẫm về các tin tức rất nhiều bệnh viện có các ca dương tính với COVID-19, điển hình là bệnh viện K Tân Triều và Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) từ hồi tháng 5. Rồi lại tiếp tục hoang mang khi 53 nhân viên y tế tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM có kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2. Trên thực tế vẫn còn tồn tại một số ca nhiễm là người nhà bệnh nhân, mắc COVID-19 khi chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện. Vậy khi bị ốm trong thời điểm đại dịch, chúng ta có nên đến bệnh viện không?
-
Bệnh nhân từng mắc Covid-19 có nguy cơ mắc bệnh tâm thần và rối loạn thần kinh
Một nghiên cứu gần đây cho thấy cứ 8 người nhiễm covid-19 sẽ có 1 người gặp các vấn đề về tâm thần hoặc thần kinh trong vòng sáu tháng sau khi mắc.
-
Bộ Y tế liên tục ra thông báo khẩn tìm người từng có mặt tại những địa chỉ này
Kể từ khi phát hiện ổ dịch mới ở Quảng Ninh và Hải Dương với hàng chục ca nhiễm Covid-19, Bộ Y tế đã ra các thông báo khẩn yêu cầu những ai từng có mặt tại một số địa điểm ở Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng cần liên hệ với cơ quan y tế gần nhất.
-
Tái sử dụng khẩu trang y tế trong mùa dịch Covid-19 có mang lại hiệu quả?
Dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp và tình trạng thiếu khẩu trang khiến nhiều người phải dùng đi dùng lại một chiếc khẩu trang y tế. Tuy nhiên, việc tái sử dụng nếu muốn hiệu quả cần phải tuân thủ đúng nguyên tắc.
-
Vì sao đàn ông có nguy cơ tử vong vì Covid-19 cao hơn nhiều lần so với phụ nữ?
Sự khác biệt về gen dẫn tới miễn dịch kém, cộng thêm thói quen thường xuyên phớt lờ các khuyến nghị giữ gìn vệ sinh khiến cánh mày râu dễ rơi vào tình trạng nguy kịch hơn nữ giới nếu chẳng may bị Covid-19 tấn công.
-
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG và những biến chứng khó lường của bệnh
Trong bối cảnh ngày càng có nhiều bệnh nhi đang phải nằm viện vì bệnh tay chân miệng. Những ngày qua con sô người mắc bệnh tay chân miêng tăng gần gấp 5 lần so với bình thường, vì vậy, việc hiểu biết về bệnh tay chân miệng là điều cần thiết.
-
Nhiều dịch bệnh nguy hiểm có nguy cơ bùng phát cận Tết
Theo Cục Y tế dự phòng, nhiều dịch bệnh nguy hiểm như liên cầu khuẩn, chân tay miệng, cúm... có nguy cơ bùng phát vào thời điểm cận Tết.
-
Những dịch bệnh khiến cả thế giới khiếp sợ
Lịch sử thế giới từng ghi nhận nhiều cuộc “càn quét” của các loại dịch bệnh nguy hiểm. Không những vậy, có dịch bệnh còn kéo dài từ thế kỉ này qua thế kỉ khác.
-
Cảnh báo dịch bệnh MERS
MERS là bệnh viêm đường hô hấp cấp, có tính nguy hiểm tương đương với SARS, bùng phát từ các nước Trung Đông và đang lây lan nhanh trong cộng đồng.
Nhiều vấn đề về sức khỏe nảy sinh từ cuộc sống thường ngày. Tìm hiểu ngay để tìm hiểu rõ nguyên nhân và cách phòng bệnh
Tìm hiểu ngay