Kết quả tìm kiếm từ khóa : “ĐỘT QUỴ”
Thiếu ngủ, mất ngủ triền miên dễ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ
Giấc ngủ rất quan trọng để duy trì một cơ thể khỏe mạnh, ngăn ngừa nhiều bệnh tật. Nhưng phải đến hơn nửa dân số thế giới đang gặp phải vấn đề với giấc ngủ của họ.
-
Thói quen tắm đêm đang âm thầm hủy hoại sức khỏe của bạn
Nhiều người thường giữ thói quen tắm trước khi đi ngủ cho mát và dễ ngủ. Thế nhưng, thói quen này lại tiềm ấn rất nhiều hiểm họa, thậm chí còn đe dọa đến cả tính mạng.
-
Thói quen lắc hay bẻ cổ có thể dẫn đến đột quỵ
Dù hiếm gặp, nhưng bẻ khớp cổ có thể làm rách động mạch, gián đoạn quá trình vận chuyển máu lên não và gây ra đột qụy, những người có thói quen bẻ cổ thường dễ bị đột quỵ trước 60 tuổi.
-
Chỉ gác chân lên tường cũng giúp chống đột quỵ, đùi thon, bụng phẳng và vòng 3 hoàn hảo
Tư thế nằm đưa chân lên tường này là động tác cơ bản trong yoga, rất nhẹ nhàng mà hiệu quả với sức khỏe cũng như việc giảm cân. Tuy nhìn có vẻ thư thả nhưng chúng rất có ích cho việc tuần hoàn máu và giảm cân! Bài tập có ích với dân văn phòng, người ngồi nhiều, ít vận động.
-
Cạo gió giải cảm tùy tiện có thể dẫn tới tử vong
Thói quen cạo gió khi bị cảm có thể dẫn tới nguy cơ bị liệt nửa người, xuất huyết não, đột quỵ.
-
Đã tìm ra 5 bước cơ bản để ngăn ngừa đột quỵ
5 yếu tố này gồm: ăn uống lành mạnh, không hút thuốc lá, hạn chế dùng rượu, tập thể dục đều đặn và giữ chỉ số thể hình BMI lành mạnh.
-
Nắng nóng, coi chừng đột quỵ
Nắng nóng có thể nguy hiểm và dẫn bạn nhanh chóng tới con đột quỵ hơn cả bệnh tim mạch.
-
Xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân - Dấu hiệu dẫn đến tai biến đột quỵ không thể bỏ qua
Theo các chuyên gia đầu ngành, chúng ta hoàn toàn có thể chủ động phòng ngừa ngay từ khi xuất hiện các dấu hiệu "xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân".
-
"Thủ phạm" gây ra 80% ca đột quỵ ai cũng phải biết mà phòng tránh
Theo GS. BS Phạm Gia Khải – Chủ tịch Hội tim mạch học Việt Nam, 80% trường hợp đột quỵ gây nên bởi cục máu đông.
-
Thời gian vàng "3 giờ" cứu người đột quỵ não
Bệnh viện Trung ương Huế cho biết trên 90% người bị đột quỵ não đến điều trị khi đã quá “thời gian vàng” (được tính là ba giờ).
-
Người nhà bị đột quỵ, đừng cạo gió, chích lễ
TS.BS Trần Chí Cường, chủ tịch Hội can thiệp thần kinh TP.HCM, cho biết “thời gian vàng” trong cấp cứu đột quỵ là khoảng 6 giờ, mỗi phút có 2 triệu tế bào thần kinh bị mất đi.
-
Bị bệnh gì khi có triệu chứng mệt mỏi muốn ngất xỉu?
Cơ thể bị tụt huyết áp, thiếu chất dinh dưỡng có thể khiến bạn uể oải, thậm chí ngất lịm đi.
-
Lương y Trần Hoàng Bảo "mách" cách phòng tránh đột quỵ trong đợt rét kỷ lục
Theo lương y Trần Hoàng Bảo, trong thời tiết giá lạnh, việc giữ ấm cơ thể là rất cần thiết để phòng tránh đột quỵ. Nếu không có việc gì quá cấp thiết thì không nên ra ngoài đường...
-
Căn bệnh dễ chết, nhiều di chứng ai cũng phải đề phòng
Theo các chuyên gia về tim mạch can thiệp bệnh đột quỵ đang ngày càng trẻ hóa và nguyên nhân của bệnh thường được bỏ qua thậm chí người thân cũng không nghĩ ra.
-
Phân biệt đột quỵ và trúng gió, kiến thức đáng giá cả mạng người
Vì không phải là chuyên gia nên chúng ta có thể không phân biệt được đối tượng đang bị trúng gió hay đột quỵ, dẫn tới việc cấp cứu sai cách, dễ dẫn tới tử vong.
-
Nhồi máu cơ tim – Chứng bệnh vô cùng nguy hiểm
Nhồi máu cơ tim là bệnh lý nguy hiểm đe doạ tính mạng do tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi tim. Khi cơ tim hoàn toàn không được cung cấp máu thì cơ vùng cơ tim âý sẽ hoại tử gây triệu chứng đau ngực dữ dội.
-
Bác sĩ phản hồi về việc lấy kim châm 10 đầu ngón tay chữa đột quỵ
Các bác sĩ đều khẳng định, phương pháp châm 10 đầu ngón tay và nặn máu là phương pháp phản khoa học.
Nhiều vấn đề về sức khỏe nảy sinh từ cuộc sống thường ngày. Tìm hiểu ngay để tìm hiểu rõ nguyên nhân và cách phòng bệnh
Tìm hiểu ngay