Kết quả tìm kiếm từ khóa : “COVID”
Vaccine COVID-19 mRNA như Pfizer, Moderna giúp giảm khả năng phát tán virus
Theo nghiên cứu, người được tiêm vaccine phòng COVID-19 được sản xuất theo công nghệ mRNA như Pfizer hay Moderna có khả năng ít phát tán virus ra cộng đồng nếu chẳng may mang mầm bệnh.
-
Nghiên cứu mới giải thích tại sao chúng ta 'không được phép' bỏ qua liều vắc xin COVID-19 thứ 2
Một nghiên cứu gần đây cho thấy không nên bỏ qua liều thứ hai của vắc xin phòng COVID-19 vì nó tạo ra sự tăng cường mạnh mẽ cho một phần của hệ thống miễn dịch, cung cấp khả năng bảo vệ kháng vi rút rộng rãi.
-
Những người chưa tiêm vaccine COVID-19 có an toàn hơn khi ở cạnh người đã tiêm phòng đầy đủ?
Vaccine COVID-19 là chìa khóa để giảm thiểu nhiều rủi ro liên quan đến nhiễm bệnh và cho chúng ta cơ hội ngăn chặn đại dịch. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều do dự đang ngăn cản mọi người thực hiện việc tiêm vaccine ngay từ đầu.
-
Tác dụng hỗ trợ chống COVID-19 tuyệt vời từ nước muối ưu trương 1,5%
Theo một số chuyên gia, nước muối ưu trương 1,5% rẻ tiền, dễ mua và dễ làm, có thể giúp người dân tự phòng chống COVID-19 hiệu quả kết hợp với việc thực hiện 5K, quy định giãn cách…
-
Y tế Anh hướng dẫn chi tiết cách chăm sóc người bị nhiễm COVID-19 an toàn tại nhà
Theo hướng dẫn của Bộ dịch vụ y tế Anh (NHS), hầu hết những người nhiễm COVID-19 đều sẽ cảm thấy khoẻ hơn trong vòng vài tuần và hoàn toàn có thể tự chăm sóc tại nhà trong thời gian hồi phục.
-
Tác dụng phụ khi tiêm mũi vaccine COVID-19 thứ 2 và những thứ cần chuẩn bị trước khi tiêm
Với hầu hết các loại vaccine có sẵn dưới dạng tiêm 2 liều, điều quan trọng là tiêm mũi thứ hai vào đúng thời điểm theo khuyến cáo. Tiêm đầy đủ hai liều vaccine là cách tốt nhất giúp chống lại COVID-19 và các biến thể nguy hiểm.
-
Người trên 65 tuổi có nên đăng ký tiêm chủng vaccine phòng COVID-19?
Theo bà Trần Thị Nhị Hà - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, những người trên 65 tuổi vẫn nên đăng ký tiêm vaccine COVID-19 và sẽ căn cứ vào tình hình sức khỏe của từng người để quyết định việc họ được tiêm hay không.
-
Đừng nghĩ đơn giản nhiễm COVID-19 được chữa khỏi là xong, biến chứng sau khi nhiễm bệnh mới thực sự đáng sợ
Nghiên cứu mới cho thấy, khoảng 1/3 bệnh nhân COVID-19 tiếp tục phát triển các tình trạng thần kinh hoặc tâm thần kéo dài vài tháng sau khi bị nhiễm bệnh.
-
Người mắc COVID-19 nên ăn gì và tránh gì để nhanh hồi phục
Như chúng ta đã biết, thực phẩm bạn ăn đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định sức khỏe tổng thể và khả năng miễn dịch. Bài viết dưới đây sẽ nói về vai trò của dinh dưỡng đối với bệnh nhân COVID-19 và những người đang trong giai đoạn phục hồi.
-
Hiểu đúng về 6 loại vaccine phòng COVID-19 phổ biến nhất hiện nay
Hiện nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cấp phép ban hành 6 loại vaccine phòng COVID-19. Vậy liệu 6 loại vaccine ấy khác nhau như thế nào? Hãy cùng tìm lời giải đáp qua bài viết dưới đây nhé!
-
Đây là lý do tại sao bạn không nên sợ các tác dụng phụ của vaccine ngừa Covid-19
Theo các chuyên gia y tế, mỗi loại vaccine trong số các loại vaccine ngừa Covid-19 đã được phê duyệt đều có thể gây ra các phản ứng phụ, nhưng hầu hết chúng ở mức độ nhẹ. Chúng sẽ biến mất trong vòng vài ngày sau khi chủng ngừa.
-
Viêm cơ tim liên quan đến vaccine Pfizer và Moderna xảy ra thường xuyên hơn ở nam giới trẻ tuổi sau khi tiêm mũi thứ hai
Đã có một số báo cáo về các tác dụng phụ nghiêm trọng, chẳng hạn như cục máu đông bất thường, viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim (viêm niêm mạc bao quanh tim) sau khi tiêm vaccine Covid-19.
-
Người đã tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 sẽ ra sao khi nhiễm SARS-CoV-2?
Hiệu quả của vaccine phòng COVID-19 là gì? Người đã tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 sẽ ra sao khi nhiễm SARS-CoV-2? chính là câu hỏi, thắc mắc của không ít người.
-
5 điều nên làm để kiểm soát tốt đường huyết của người bệnh tiểu đường
Nếu bạn đang phải sống chung với bệnh tiểu đường, hãy tham khảo 5 quy tắc kiểm soát đường huyết để có thể chăm sóc sức khỏe và kiểm soát mức độ dao động của lượng đường trong máu một cách tốt nhất nhé!
-
Nhiều bệnh viện xuất hiện các ca nhiễm và nghi nhiễm COVID-19, vậy khi bị ốm có nên đi viện khám?
Hiện tại, chúng ta không còn lạ lẫm về các tin tức rất nhiều bệnh viện có các ca dương tính với COVID-19, điển hình là bệnh viện K Tân Triều và Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) từ hồi tháng 5. Rồi lại tiếp tục hoang mang khi 53 nhân viên y tế tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM có kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2. Trên thực tế vẫn còn tồn tại một số ca nhiễm là người nhà bệnh nhân, mắc COVID-19 khi chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện. Vậy khi bị ốm trong thời điểm đại dịch, chúng ta có nên đến bệnh viện không?
-
Chuyên gia cảnh báo 3 điều khiến bạn dễ mắc COVID-19 hơn sau khi tiêm chủng
Tiêm vaccine là cách tốt nhất để bảo vệ bản thân khỏi COVID-19, nhưng không có vaccine nào hiệu quả 100 % đảm bảo bạn không bị nhiễm bệnh.
-
9 đối tượng dễ bị COVID-19 tấn công và những điều cần biết để tránh gặp biến chứng nguy hiểm
Thực tế cho thấy, đa phần các ca tử vong do COVID-19 tại nước ta đều có sẵn nhiều bệnh nền nên bệnh diễn tiến nhanh và dễ gặp biến chứng... Vậy cụ thể, những ai là đối tượng dễ bị COVID-19 tấn công? Họ cần làm gì để bảo vệ sức khỏe, tránh gặp biến chứng nguy hiểm?
Nhiều vấn đề về sức khỏe nảy sinh từ cuộc sống thường ngày. Tìm hiểu ngay để tìm hiểu rõ nguyên nhân và cách phòng bệnh
Tìm hiểu ngay